Nam mô Hoa-Tạng Giáo-Chủ Tỳ-Lô-Giá-Na Phật 

Biến Pháp-giới Tam-Bảo


 

MỤC LỤC

42 THỦ NHÃN ẤN PHÁP


Tuần Thứ 1. Như-Ý-Châu Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 2. Quyến-Sách Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 3. Bảo-Bát Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 4. Bảo-Kiếm Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 5. Bạt-Chiết-La Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 6. Kim-Cang-Xử Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 7. Thí-Vô-Úy Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 8. Nhật-Tinh-Ma-Ni Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 9. Nguyệt-Tinh Ma-Ni Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 10. Bảo-Cung Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 11. Bảo-Tiễn Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 12. Dương-Chi Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 13. Bạch-Phất Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 14. Hồ-Bình Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 15. Bàng-Bài Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 16. Phủ-Việt Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 17. Ngọc-Hoàn Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 18. Bạch-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 19. Thanh-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 20. Bảo-Cảnh Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 21. Tử-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 22. Bảo-Kiếp Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 23. Ngũ-Sắc-Vân Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 24. Quân-Trì Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 25. Hồng-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 26. Bảo-Kích Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 27. Bảo-Loa Thủ Nhãn Ấn Pháp

Tuần Thứ 28. Độc-Lâu-Trượng Thủ Nhãn Ấn Pháp




NGHI THC TRÌ TNG


ÐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM KINH




THÍCH TOI CHÂU

 

LIÊN PHƯƠNG THI TP



THƯƠNG NH ÂN THY




Th
ương tiếc Thy ơi vĩnh bit ri

Thương Ngài Liên Hun đã chia phôi

Thương ai nhp tht cam nhn nhc

Thương cnh lâm chung xúc đng hi.



Nh
lúc Hương Nghiêm lp đo tràng

Nh ban Liên đo lúc Đông sang

Nh dáng Thy đi thung dung quá

Nh li thanh nhã l đôi hàng.



Ân đ
c cao thâm t đt tri

Ân sư dy chúng vn còn nơi

Ân hoà hiu Pht trong lòng chúng

Ân hu t bi mãi vi đi.



Th
y đã ra đi chng mt li

Thy v Cc Lc mi thnh thơi

Thy ơi sao vi đi mau quá

Thy đ đàn con xót chng vơi. 


 

Thành kính tưng niGiác Linh Hoà Thưng Thưng Thin h TâmLiên Hun Hương Nghiêm Tnh Viviên tch - 21/11 Nhâm Thân (1992). 




Mười Phương Thức Trì Danh



1. PHẢN VĂN TRÌ DANH


 

Miệng niệm tai nghe trở vào trong

Rành rẽ từng câu kiểm soát lòng

Tuy nghe nhưng phải không dính mắc

Lần lần vọng tưởng thấy đều vong.


Cảnh giới thân tâm đều dứt bặt

Thời gian nơi chốn cũng là không

Phản văn thuận tiện trừ tạp niệm

Nhứt tâm sớm được dễ thành công. 



2. SỔ CHÂU TRÌ DANH


 

Miệng niệm tay lần nối tiếp nhau

Ban đầu ý niệm chưa quên chuỗi

Sau bỏ buông lần tập dứt lâu.

 

Niệm lực kiên cường cách sổ châu

Như người leo núi yếu chân đau

Nhờ vậy tiến cao lên lên mãi

Nhưng phải rõ ràng chớ ỷ mau.



3. TUỲ TC TRÌ DANH



Nim theo hơi th đếm ra vào


Đu đu không chm li không mau


Va chăm nim Pht lo hơi th

Vng nim thưa dn vn chí lâu.



4. TRUY ĐNH TRÌ DANH



Mỗi ch mi câu kế tiếp nhau

Thành hình ch
t ch ch trưc sau

Câu n
 gi đu câu kia cht

Chánh ni
m phân minh tp chng vào. 



5. GIÁC CHIU TRÌ DANH


 

Nim Pht soi li chân tánh mình

Hành trì miên mt s hư linh

Thân tâm cnh gii đu không c

Sáng trong làm v cnh tnh minh.



6. L BÁI TRÌ DANH



Vừa ly va xưng mt Pht danh

Ba nghip tp trung d chí thành

Gii đãi hôn trm đu dt tuyt

Công cao hiu lc li càng nhanh. 



7. KÝ THẬP TRÌ DANH

 

Niệm đến mười câu làm đơn vị

Đủ rồi mới lại một hột lần

Tâm vừa nhớ Phật thêm nhớ số

Tạp niệm bớt dần ý sạch lâng.



8. LIÊN HOA TRÌ DANH



Bốn sc sen xanh đ trng vàng

Va tuyên Pht hiu tưng phóng quang

Màu nào sáng y liên tc mãi

Li tưng hương sen to nh nhàng.



Mượn dùng hình sc buc tâm duyên

Tht bo hoa sen chn tnh min

Nim Pht diu liên hoa Tam mui

y là công đc k bn chuyên. 



9. QUANG TRUNG TRÌ DANH



Ni
m Pht nhm mt thy màu đen

Hình tưng uế ô tp sc hèn

Nim tưng ngi trong vùng ánh sáng

Quang minh tâm đnh vng nào xen.



10. QUÁN PHT TRÌ DANH



Vừa nim va xen quán Pht đà

Thân màu trưng sáu đng bo hoa

Sc vàng rc r ngang trưc mt

Quán diu công thành vn chng xa.



Nh
ưng phi tnh tâm vng tưng tr

Ba hai tưng đp duyt kinh thư

Nếu hoc nghip sâu căn ti chm

D gì thy đưc Pht như như







Mười Phương Thức Trì Danh


 

Như đã nói, môn Trì Danh là pháp tu Tịnh Độ phổ thông nhứt hiện nay. Nhưng Trì Danh cũng được áp dụng với nhiều cách thức khác nhau tùy theo căn tánh của mỗi người, mà bút giả xin gạn lọc lại qua mấy phương pháp như sau:


 

1. Phản Văn Trì Danh: - Phương pháp này, miệng vừa niệm, tai vừa nghe vào trong, kiểm soát từng chữ từng câu cho rành rẽ rõ ràng hết câu này đến câu khác. Nghe có hai cách, hoặc dùng tai nghe, hoặc dùng tâm để nghe. Tuy nghe vào trong nhưng không trụ nơi đâu, lần lần quên hết trong ngoài, cho đến quên cả thân tâm cảnh giới, thời gian không gian, chỉ còn một câu Phật hiệu. Cách thức phản văn, khiến cho hành giả dễ gạn trừ vọng tưởng, mau được nhứt tâm. Kinh Lăng Nghiêm nói:

"Chân giáo thể phương này, thanh tịnh do nghe tiếng. Muốn chứng vào Tam Muội, nên như thế tu hành"; chính là ý trên đây.


 

2. Sổ Châu Trì Danh: - Đây là cách thức miệng vừa niệm tay vừa lần chuỗi, ban đầu ý niệm còn ràng buộc nơi tràng hạt, sau lần buông bỏ đi đến cảnh nhứt tâm. Phương pháp sổ châu khiến cho niệm lực mạnh mẽ, ví như người yếu chân đi núi, nhờ nương cây gậy mà tiến bước lên cao mãi. Niệm cách này lại cần phải ghi số mỗi thời hoặc mỗi ngày là bao nhiêu câu. Ghi số có điểm lợi là bắt buộc người tu phải giữ định số, trừ được bịnh biếng trễ; nhưng cần chú ý đừng quá tham mau, tham nhiều mà niệm không được rành rẽ, rõ ràng. Người xưa tuy niệm nhiều nhưng cũng ở trong sự rành rõ, do nhờ hai điểm là: thuần thục và định tâm. Ngẫu Ích đại sư vị Tổ thứ chín của Liên Tông, từng khai thị:

"Muốn đi đến cảnh giới NHẤT TÂM BẤT LOẠN, không có cách chi kỳ diệu khác. Trước tiên hành giả cần phải lần chuỗi ghi số, niệm niệm rành rẽ rõ ràng, mỗi ngày hoặc ba muôn, năm muôn, cho đến mười muôn câu, giữ khóa trình quyết định chẳng thiếu, thề một đời không thay đổi. Niệm như thế lâu ngày lần lần thuần thục, không niệm vẫn tự niệm, chừng ấy ghi số hay không ghi số cũng được. Và niệm như thế kèm thêm tín nguyện tha thiết, mà không được vãng sanh, thì chư Phật ba đời đều mang lỗi nói dối. Khi đã vãng sanh, tất cả pháp môn đều được hiện tiền. Nếu ban sơ vì cầu cao tự ỷ, muốn tỏ ra không trước tướng, muốn học theo lối viên dung tự tại, đó là tín nguyện chẳng bền sâu, hành trì không hết sức; dù có giảng suốt mười hai phần giáo, giải ngộ một ngàn bảy trăm công án, cũng là việc ở bên bờ sanh tử mà thôi."

Lời khuyên dạy này thật là cây kim chỉ nam cho người niệm Phật.



3. Tùy Tức Trì Danh: - Niệm Phật thầm hay niệm se sẽ tiếng, nương theo hơi thở, mỗi hơi thở ra vào đều một câu Phật hiệu; đó là ý nghĩa của Tùy Tức Trì Danh. Bởi mạng sống con người liên quan với hơi thở, nếu biết nương theo đây mà niệm, thì khi sống hằng không rời Phật, lúc lâm chung tất hơi vừa tắt, liền về cảnh giới Liên Bang.

Nhưng nên chú ý là phương thức này khi tập đã thuần thục, cần niệm ra tiếng, chớ không nên chỉ niệm thầm. Như thế niệm lực mới mạnh, ý nguyện cầu sanh dễ được phát khởi.

Bằng không, ý niệm vãng sanh sẽ khó tha thiết và sợ e lại lạc vào công dụng Ngũ Đình Tâm Quán của Tiểu Thừa.


 

4. Truy Đảnh Trì Danh: - Khi dùng cách này, nên niệm nho nhỏ tiếng, mỗi chữ mỗi câu đều kế tiếp nhau liên tỏa chặt chẽ, thành hình thế chữ sau đuổi theo chữ trước, câu nọ gối đầu câu kia nên gọi là Truy Đảnh. Áp dụng phương thức như thế, nhờ sự kín đáo bền chặt, trung gian không xen hở, nên tạp niệm không có chỗ len vào. Dùng đến pháp này, thì tình ý khẩn trương, tâm miệng dũng tiến, oai lực của chánh niệm bao trùm tất cả, khiến cho nghiệp tưởng vô minh tạm thời chìm lắng, ánh mầu Tam Muội bộc phát chiếu xa.

Từ xưa người tu tịnh nghiệp trong lúc tình tưởng mênh mang rối loạn, thường dùng cách thức này.



5. Giác Chiếu Trì Danh: - Niệm theo Giác Chiếu là một mặt niệm Phật, một mặt hồi quang soi trở lại chân tánh của mình. Do niệm như thế, hành giả sẽ đi vào cảnh giới hư linh siêu tuyệt, chỉ còn cảm giác thân tâm của mình cùng chân tâm Phật ngưng đọng thành một khối, sáng tròn rỡ rỡ, đầy rộng mênh mang. Khi đó phòng nhà vật dùng thảy đều ẩn mất, cho đến thân giả tứ đại của ta cũng không biết rơi lạc vào chỗ nào. Niệm theo đây thì báo thân chưa mãn đã chứng tịch quang, Phật hiệu vừa tuyên liền vào Tam Muội. Đem thân phàm phu mà dự vào cảnh thánh, thật không chi mau lẹ hơn phương pháp trên đây.

Song chỉ tiếc, nếu chẳng phải bậc thượng thượng căn tất không thể lãnh hội thật hành, nên phần độ cơ của cách thức này vẫn còn sơ hẹp.


 

6. Lễ Bái Trì Danh: - Phương thức này là vừa lạy vừa niệm Phật. Hoặc niệm một câu lạy một lạy, hoặc một mặt niệm một mặt lạy, không luận câu Phật nhiều hay ít. Cách lễ Phật lại phải hết sức nhẹ nhàng chậm rãi, lễ niệm song hành, thân miệng hợp nhứt. Nếu thêm vào đó ý thành khẩn tha thiết, thì thành ra ba nghiệp đều tập trung, ngoài câu Phật hiệu không còn một tơ hào vọng niệm. Phương pháp này có sở năng phá trừ hôn trầm, công đức và hiệu lực rất to lớn, vì hành giả vận dụng cả ba nghiệp để trì niệm. Cư sĩ Vương Nhật Hưu khi xưa từng áp dụng cách trên đây, mỗi ngày đêm ông lễ niệm trung bình là một ngàn lạy. Nhưng dường như đây là lối niệm đặc biệt của hạng người tâm lực tinh tấn, thiếu khả năng ấy tất khó vững bền, bởi lạy lâu thân thể mỏi nhọc, dễ sanh chán nản.

Cho nên thông thường, cách thức này chỉ hợp kiêm dụng, khó bề chuyên dụng.


 

7. Ký Thập Trì Danh: - Đây là cách niệm ký số, cứ lấy mỗi mười câu làm một đơn vị. Người hơi ngắn có thể niệm thành hai lượt, mỗi đoạn năm câu; hoặc chia ra ba lượt, hai đoạn ba câu một đoạn bốn câu. Sau khi niệm đủ mười câu, đều lần qua một hạt chuỗi. Niệm theo lối này, tâm đã niệm Phật, lại còn phải ghi nhớ số. Như thế dù không chuyên cũng bắt buộc phải chuyên, nếu không chuyên thì số mục liền sai lạc.

Cho nên pháp này đại để là một phương tiện cưỡng bức cho hành giả chuyên tâm, rất có công hiệu với những kẻ nhiều tạp niệm. Ấn Quang đại sư thường khuyên các liên hữu áp dụng cách thức trên đây.



8. Liên Hoa Trì Danh: - Lấy bốn sắc hoa sen xanh, vàng, đỏ, trắng, vừa niệm vừa tưởng, luân lưu chuyển tiếp, là danh nghĩa của lối niệm trên đây. Hành giả khi niệm câu Phật hiệu thứ nhứt, tưởng trước mặt mình hiện ra một đóa sen xanh to lớn phóng ánh sáng xanh. Câu thứ hai, tưởng hoa sen vàng phóng ánh sáng vàng. Cho đến câu thứ ba thứ tư, là hoa sen đỏ, trắng, màu nào phóng ánh sáng ấy. Kế tiếp tục tưởng lại hoa sen màu xanh, cứ như thế luân lưu mãi. Đồng thời khi hoa hiện, lại tưởng có hương sen thanh nhẹ phưởng phất xung quanh. Bởi có nhiều hành giả trong Liên Hoa Tông dùng mọi pháp thức vẫn khó ngăn được tạp niệm, nên cổ nhơn mới phát minh ra lối niệm này. Đây là cách dùng hình sắc thay đổi để buộc tâm tưởng cho chuyên nhất, và hình sắc này lại lấy tướng hoa sen nơi ao thất bảo ở cõi Cực Lạc "Một câu Di Đà, một đóa bảo liên", bởi hoa sen Tịnh Độ hiện thành không rời hoa sen công đức của tâm niệm Phật. Và khi mạng chung, thần thức của hành giả sẽ nương hoa sen báu ấy mà sanh về Cực Lạc.

Chư liên hữu nếu thấy có duyên với phương thức trên đây, nên áp dụng để mau đi vào Niệm Phật Diệu Liên Hoa Tam Muội.


 

9. Quang Trung Trì Danh: - Vì có hành giả khi nhắm mắt niệm Phật, thường bất chợt thấy những hình tướng ô uế, hoặc màu sắc đen tối xao động nổi lên, nên cổ đức mới truyền dạy cho cách thức này. Đây phương pháp vừa niệm Phật, vừa tưởng mình đang ngồi giữa vùng ánh sáng trong suốt to rộng. Khi tâm đã an định trong vùng quang minh ấy, hành giả cảm thấy thần trí sáng suốt mát mẻ, không những tạp tưởng trừ dứt, mà các tướng uế ác cũng tiêu tan. Rồi chánh niệm do đó được bền lâu, và Tam Muội cũng do đó lần lần thành tựu.

Đây tuy là phương tiện đặc biệt chuyên trừ tướng uế ác nhưng dù không có nghiệp bịnh ấy, nếu muốn tinh thần thơ thới để đi sâu vào Niệm Phật Tam Muội, hành giả cũng nên áp dụng cách thức này.



10. Quán Phật Trì Danh: - Pháp quán tưởng trong Quán Kinh rất trọng yếu, công đức cực to rộng, nhưng chưa phải là phương tiện phổ thông cho chúng sanh thời mạt pháp hành trì. Nhưng vì không muốn bỏ công đức đặc biệt của quán pháp, nên cổ nhơn đã thể dụng trong mười sáu phép quán, lựa cách thức dễ tu tập nhứt, lấy trì danh làm chánh, quán Phật làm phụ, gọi là Quán Phật Trì Danh.

Hành giả mỗi ngày sau khi niệm Phật, lại để riêng một thời tịnh tâm quán tưởng sắc tướng quanh minh của Phật A Di Đà. Cách quán Phật này rút lựa phép quán thứ mười ba trong Quán Kinh, tưởng đức A Di Đà thân cao một trượng sáu, sắc vàng ròng, đứng bên bờ ao thất bảo. Nếu chưa quán tưởng được ao thất bảo, hành giả có thể tưởng đức Phật đứng trong vùng ánh sáng giữa hư không trước mắt mình, tay trái đưa ngang ngực bắt ấn kiết tường, tay mặt buông sè xuống theo thế tiếp dẫn.

Muốn quán Phật cho thành tựu, trước tiên nên quán đại khái toàn thân, kế chỉ chuyên tâm quán tướng lông trắng giữa đôi mày. Tướng bạch hào này rỗng không trong suốt như bạch ngọc, có tám cạnh, xoay về bên hữu cao thành năm vòng. Bạch hào là tướng căn bản trong ba mươi hai tướng, khi tướng này quán thành, do sự cơ cảm, các tướng kia đều lần lượt hiện rõ. Tuy nhiên, muốn được phần chắc chắn hành giả cũng nên duyệt xem trong kinh, để ghi nhớ rõ ba mươi hai tướng tốt của Phật trước khi dụng công.

Phương pháp trên đây sở dĩ để Trì Danh vào phần chánh, vì nếu quán tưởng không thành vẫn còn phần Trì Danh để bảo đảm cho sự vãng sanh. Nhưng thật ra, Trì Danh cũng giúp quán tưởng, quán tưởng lại phụ dực cho Trì Danh, hai phần này hỗ tương đưa hành giả đến chỗ song song thành tựu.

Pháp thức này tuy có phần khó hơn các lối trên, song nếu thành tựu thì công đức to rộng vô biên, nên xin đưa ra sau cùng để làm duyên khuyến tấn.

 

Như trên đã lược trình mười lối Trì Danh, cũng là mười phương pháp cốt yếu để đối trị tâm bịnh của người niệm Phật. Trong các sách Tịnh Độ, có đưa ra đến mấy mươi cách như: Cao Thanh Trì Danh, Đê Thanh Trì Danh, Mang Trung Trì Danh, Nhàn Trung Trì Danh, v.v... nhưng đó chỉ là những lối niệm cao tiếng, thấp tiếng, khi gấp, khi huỡn, chưa có thể gọi là một phương pháp niệm Phật. Vì thế, bút giả đã chọn lọc lại rút ra mười cách thức căn bản, khả dĩ gọi là "phương pháp", để đối trị mối chướng hôn trầm tán loạn, và có thể thông dụng cho một phần lớn căn tánh hiện thời.


Trong mười pháp thức trên, các liên hữu có thể thí nghiệm qua, và sau cùng áp dụng một lối niệm nào mà mình thích hợp nhứt...



VÔ LƯỢNG THỌ NHƯ LAI CHÂN NGÔN


 

NAM MÔ RÁT NA TRA DẠ DA. 

NAM MÔ A RỊ DA.  A MI TÁ BÀ DA.  TÁT THA GA TÁ DA.  A RA HA TI.  SAM DẮT SAM BUÝT ĐÀ DA.  TÁT DA THA. 

UM !  A MI RỊ TI.  A MI RỊ TÔ NA BÀ VÊ.  A MI RỊ TÁ SAM BÀ VÊ.  A MI RỊ TÁ GA BÊ.  A MI RỊ TÁ SUÝT ĐÊ.  A MI RỊ TÁ SI TÊ.  A MI RỊ TÁ VI CA LĂN TÊ.

A MI RỊ TÁ VI CA LĂN TÁ GA MI NỊ.  A MI RỊ TÁ GÀ GA NA KY TI CA LI.  A MI RỊ TÁ LÔ ĐÔ VI SA PHẠ LI.  SẠT VA RỊ THÁ SA ĐÀ NI.  SẠT VA MA CA LI.  SA KHẤT SÁ DU CA LI.  SÓA HA.

 

UM! BÚT RUM!  HÙM!


(3 lần... hoặc 108 lần)



Câu: “UM! BÚT RUM!  HÙM!” là chân ngôn “Nhứt Tự chuyển luân”, như bánh xe nâng đỡ, khi phối hợp vào, có công năng làm cho các chơn ngôn khác mau kiến hiệu và thành tựu. 

 


PHÁT NGUYỆN HỒI HƯỚNG


Con nguyện lâm chung không chướng ngại,
A Di Đà đến rước từ xa.
Quán Âm cam lồ rưới nơi đầu
Thế Chí kim đài trao đỡ gót.
Trong một sát na lìa ngũ trược,
Khoảng tay co duỗi đến liên trì.
Khi hoa sen nở thấy Từ Tôn
Nghe tiếng pháp sâu lòng sáng tỏ.
Nghe xong liền CHỨNG Vô Sanh Nhẫn,
Không rời An Dưỡng lại Ta Bà.
Khéo đem phương tiện lợi quần sanh
Hay lấy trần lao làm Phật sự,
Con nguyện như thế Phật chứng tri.
Kết cuộc về sau được thành tựu.


NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

 

( Chuyên tụng Vô Lượng Thọ Như Lai Đà Ra Ni cũng được vãng sanh, nhưng vì câu chân ngôn dài khó nhiếp tâm hơn sáu chữ hồng danh, nên sau khi trì chú lại tiếp niệm Phật.

          Về cách trì niệm, Bút-giả lại phối hợp với môn Thiền của Ngài Trí Giả, khiến cho Thiền, Tịnh được dung hòa. Pháp thức này chia thành bốn giai đoạn đi từ cạn đến sâu:

 

1 – Ký số niệm: Hành giả lấy mười câu làm một đơn vị, niệm xong 10 câu lần một hột chuỗi. Người hơi dài có thể niệm suốt. Như hơi ngắn thì chia làm hai đoạn, mỗi đoạn 5 câu. Cần phải niệm rành rẽ rõ ràng, nhiếp tâm lắng nghe, ghi nhớ từ 1 đến 10 câu. Vì còn sự ghi nhớ ấy, nên gọi là ký số.

 

2 – Chứng số niệm: Khi niệm đã thuần, thì không cần ghi nhớ từ 1 đến 10. Niệm đủ mười câu, liền tự biết một cách hồn nhiên. Đó gọi là chứng số. Lúc này tâm hành giả được tự tại hơn. Ý niệm càng chuyên nhứt.

 

3 –Chỉ quán niệm: Lúc mới niệm, dứt tất cả tư tưởng phiền tạp, duy yên tĩnh lắng nghe, gọi là Chỉ. Khi yên tĩnh đã lâu, tâm muốn hôn trầm, liền khởi ý niệm Phật tha thiết, tựa như con sa vào vòng tội khổ, gọi cha mẹ cứu vớt.  Sự khởi ý tưởng đến Phật đó, gọi là Quán. Hai cách nầy cứ thay đổi lẫn nhau, tán loạn dùng phép Chỉ, hôn trầm dùng phép Quán.

 

4 – Tịch tĩnh niệm: Khi Chỉ Quán đã thuần, hôn trầm tán loạn tiêu tan, hành giả liền một niệm buông bỏ tất cả. Lúc ấy trong quên thân tâm, ngoài quên thế giới, đạo lý diệu huyền cũng xả, cho đến cái không cũng trừ. Bấy giờ tâm niệm vắng lặng sáng suốt, chỉ còn hồn nhiên một câu niệm Phật mà thôi. Đến Giai-đoạn nầy Tịnh tức là Thiền, có niệm đồng với không niệm, tạm mệnh danh là Tịch tĩnh niệm.

 

          Pháp thức niệm trên đây, sau nhiều năm bị chướng ngại trong lúc hành trì, Bút-giả đã suy tư nghiên cứu, vạch ra một đường lối để áp dụng riêng cho mình. Nay cũng mong nó đem lợi ích lại cho hàng liên hữu.)





10 X 108 = 1.080 


1.080 CÂU = 1 CHUỖI 108 MỚI GHI 1 ĐIỄM



Ký số niệm: Hành giả lấy mười câu làm một đơn vị, niệm xong 10 câu lần một hột chuỗi. Người hơi dài có thể niệm suốt. Như hơi ngắn thì chia làm hai đoạn, mỗi đoạn 5 câu. Cần phải niệm rành rẽ rõ ràng, nhiếp tâm lắng nghe, ghi nhớ từ 1 đến 10 câu. Vì còn sự ghi nhớ ấy, nên gọi là ký số.



TỊNH-ĐỘ PHÁP-NGHI


MY LI BÀY T

 

 

Trong các hành môn ca đc Pht đã ch dy, môn nào cũng có pháp nghi riêng bit, t cách th cúng, l bái, trì tng, sám hi, phát nguyn v.v... Như Mt Tông li còn s lp đàn, kiến na.

Riêng v tông Tnh Đ, tôi thy có nhiu người không biết nghi thc hành trì cho đúng pháp. Li có nhng v không hiu nghĩa ch Hán, thành ra khi trì tng ch đc suông theo thông l, khó phát lòng thành khn, không th chuyn hướng tâm nim ca mình y như li văn. Nghĩ vì dòng đi c mãi trôi qua, người sau càng ngày li càng ít am hiu văn t Hán Vit, nên theo li yêu cu ca mt s đông, tôi son dch nghi thc tu Tnh Đ ra Vit văn đ giúp bn đng tu.

V pháp nghi Tnh Đ, có ba bc: thượg, trung, h. Đ không quá đơn gin và khi phin toái, tôi căn c theo pháp nghi ca ngài T Vân trong Tnh Đ Thp Yếu, son dch nghi thc theo bc trung. V cách trì danh, vn có nhiu đường li, theo ch kinh nghim và so vi thi cơ, tôi chn pháp Thp Nim Ký S.

V pháp nghi Tnh Đ, thu xưa chia làm năm môn, tôi ước kết li thành ba môn: l bái, trì tng và phát nguyn hi hướng. V li, pháp môn Tnh Đ có chuyên tu và kiêm tu; có v chuyên nim Pht, có v li kiêm tng kinh, trì chú, sám hi hoc tham thin. Theo n Quang Pháp Sư, thì người tu tnh nghip phi ly s nim Pht làm phn chính, my món kia làm phn ph, phn chính c nhiên phi gi cho nhiu hơn. Riêng v tng kinh, trì chú, nếu dùng đ giúp cho phn nim Pht và chí tâm hi hướng, cu vãng sanh, cũng có th gi là chuyên tu. 

Trên pháp môn trì danh, s hơn kém tht ra không ph nơi nghi thc, mà  ch: âm thanh rành rõ hay l m, tâm nim thành khn hay th ơ tán lon, công trì tng sâu nhiu hay cn ít. Nếu người biết tu thì mt lượt chiêm l, mt câu xưng danh, công đc cũng hơn k không biết tu rt nhiu. Tuy nhiên, nếu không có pháp nghi cho đúng, thì công đc hành trì thì cũng khó phát huy đến ch viên mãn. Và vì thế tôi mi son ra nghi thc ny.

X
ưa và nay cách nhau, chúng sanh căn cơ s thích đu sai khác, tôi không dám gi vic làm ny là hp vi mi người, cũng không dám cho nghi thc đây là hơn nhng pháp nghi đã có, ch tùy ch mong cu mà lo tho viết ra vy thôi.

 

Liên Du Thích Thin-Tâm











KINH THIÊN THỦ THIÊN NHÃN

QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT QUẢNG ÐẠI VIÊN MÃN

VÔ NGẠI ĐẠI BI TÂM ÐÀ RA NI


GIẢNG GIẢI





Đại Bi Chú Cú Giải 

và 

Xuất Tượng



Comments

Popular posts from this blog